Kỳ lạ hành tinh có mây kim loại và mưa đá quý

Comments · 348 Views

WASP-121b - hành tinh khí khổng lồ quay quanh một ketqua net 30 ngôi sao cách Trái đất 855 năm ánh sáng - có thể có các đám mây kim loại và những cơn mưa đá quý dạng lỏng, theo một nghiên cứu công bố ngày 21-2 trên tạp chí Nature Astronom

WASP-121b - hành tinh khí khổng lồ quay quanh một ketqua net 30 ngôi sao cách Trái đất 855 năm ánh sáng - có thể có các đám mây kim loại và những cơn mưa đá quý dạng lỏng, theo một nghiên cứu công bố ngày 21-2 trên tạp chí Nature Astronomy.

 

WASP-121b được phát hiện lần đầu vào năm 2015 ketqua net 30 và được coi là một hành tinh siêu nóng giống sao Mộc. Kể từ đó đến nay, khi càng tìm hiểu nó, các nhà nghiên cứu càng khám phá ra nhiều điều thú vị lạ lùng.

 

Theo đó, họ nhận thấy hành tinh này có bầu khí quyển đầy hơi nước phát sáng và đang dần trở thành hình dạng một quả bóng bầu dục do ketqua net 30 lực hấp dẫn cực mạnh của ngôi sao mà WASP-121b đang quay quanh.

 

WASP-121b có một mặt luôn hướng về ngôi sao và mặt kia luôn chìm trong bóng tối. Ở mặt ban ngày, nhiệt độ dao động từ 2.227 đến 3.227 độ C. Nhiệt độ ketqua net 30 tại mặt ban đêm dao động từ 1.227 đến 1.527 độ C.

 

Trên Trái đất, nước bốc hơi và hơi nước ngưng tụ thành mây, sau đó rơi xuống thành mưa. Trên WASP-121b, các phân tử nước bị xé toạc bởi nhiệt độ nóng kinh hoàng ở mặt ban ngày của hành tinh. Sau đó chúng được những cơn gió có vận tốc hơn 17.703 km/h chuyển qua mặt ban đêm. Tại đây, ketqua net 30 các phân tử kết hợp lại thành nước trước khi bị gió đem sang mặt ban ngày.

 

Sự chênh lệch nhiệt độ giữa hai mặt của WASP-121b cũng giúp hình thành những đám mây kim loại từ sắt và corundum - một khoáng chất có trong hồng ngọc và ngọc bích. Những đám mây này có thể đổ những cơn mưa ketqua net 30 đá quý dạng lỏng xuống mặt ban đêm của hành tinh trước khi mây bị gió đưa sang mặt ban ngày.

 

"Với quan sát này, chúng tôi thật sự đã có cái nhìn toàn cảnh về khí tượng của một ngoại hành tinh (hành tinh ngoài Hệ Mặt trời)", ketqua net 30 ông Thomas Mikal-Evans - trưởng nhóm nghiên cứu tại Viện thiên văn học Max Planck ở Đức - cho biết.

Comments